ĐỀ CƯƠNG MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP
Mỗi sinh viên phải nộp một cuốn báo cáo bao gồm các mục sau:
1. Trang bìa (nên tự thiết kế cho đúng là dân thiết kế).
2. Lời cảm ơn (theo mẫu).
3. Trang đánh giá thực tập của GVHD (chỉ cần đề tiêu đề, còn lại để trống).
4. Bảng báo cáo tổng quát thực tập (theo mẫu)
5. Trang mục lục.
6. Nội dung báo cáo (xem cụ thể phiá dưới).
7. Trang phụ lục (nếu có).
8. Nhận xét của cơ quan nơi thực tập (có chữ kí, mộc).
Yêu cầu về trình bày:
1. Sử dụng bộ mã tiếng Việt Unicode, font Tahoma, hay Aarial, size 13.
2. Trình bày mạch lạc, súc tích, không có lỗi chính tả.
3. Số trang không quá 20.
4. Khuyến khích trình bày có thiết kế, bố cục.
NỘI DUNG BÁO CÁO:
Nội dung báo cáo bao gồm các phần:
a. Giới thiệu tổng quan về công ty, ngành nghề kinh doanh.
b. Lịch làm việc (bao nhiêu buổi trong 1 tuần, lịch cụ thể trong tuần là ngày nào?). Có nhận xét và ký xác nhận của người hướng dẫn.
c. Nhật kí làm việc trong thời gian thực tập (từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc đã làm những công việc gì tương ứng với từng thời gian cụ thể. Vì đây là nhật kí thưc tập, không phải là nhật kí cá nhân, đề nghị các e không kèm cảm xúc cá nhân vào).
d. Trình bày quy trình làm việc tại công ty (quy trình thực hiện 1 project, hay 1 quy trình sản xuất sản phẩm, hay 1 quy trình tư vấn sản phẩm…)
e. Nội dung công việc được phân công (cụ thể công việc đã được đề cập trong mục nhật kí).
f. Phương pháp thực hiện.
g. Kết quả đạt được qua đợt thực tập.
• Những nội dung kiến thức lý thuyết nào đã được củng cố.
• Những kỹ năng thực hành nào đã học hỏi được.
• Những kinh nghiệm thực tiễn nào đã tích luỹ được.
• Chi tiết các kết quả công việc mà mình đã đóng góp cho cơ quan nơi thực tập.
Thời gian nộp bài là 22.9.09 bạn nào nộp trễ trừ 2 điểm, Ngoại trừ những nhóm thực tập sau như đã đăng ký .
Thứ Tư, 16 tháng 9, 2009
Thứ Ba, 15 tháng 9, 2009
MẪU BÁO CÁO TỔNG QUÁT THỰC TẬP.
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
Khoa Design
BÁO CÁO VẮN TẮT KẾT QUẢ THỰC TẬP
Thời gian từ . . . . đến . . . .
Họ và tên sinh viên:
Lớp: Điện thoại: Email:
Cơ sở thực tập:
Tên cơ quan:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Người hướng dẫn thực tập:
Tên: Di động: Email:
Bộ phận:
Giáo viên hướng dẫn:
Tên: Di động: Email:
Những nhiệm vụ chính được giao:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Nội dung công việc và kết quả:
1 Công việc 1
2 Công việc 2
3 Công việc 3
4 Công việc 4
Những thu hoạch từ tìm hiểu thực tế và thực tập
1. Những điều thu hoạch được từ tìm hiểu thực tế ở cơ sở thực tập
(Quy trình hoặc ứng dụng công nghệ ở cơ sở thực tập. Nhận xét, những đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng trong lĩnh vực thiết kế ở thực tế….v…v )
2. Những kiến thức và kỹ năng đã vận dụng để hoàn thành nhiệm vụ
3. Những kiến thức và kỹ năng cần bổ sung, cần học hỏi thêm để đáp ứng được nhu cầu thực tế
4. Ba bài học có ý nghĩa nhất trong đợt đi thực tế và thực tập
5. Những góp ý cho kì thực tập.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm
Người viết báo cáo
Lưu ý: vì đây là bảng báo cáo tổng quát để thầy, cô nắm tình hình, nên các em chỉ cần tóm tắt ngắn gọn, liệt kê từ ngữ cô động, xúc tích, không cần trình bày dài dòng (vì điều naỳ nên để trong nội dung báo cáo).
Khoa Design
BÁO CÁO VẮN TẮT KẾT QUẢ THỰC TẬP
Thời gian từ . . . . đến . . . .
Họ và tên sinh viên:
Lớp: Điện thoại: Email:
Cơ sở thực tập:
Tên cơ quan:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Người hướng dẫn thực tập:
Tên: Di động: Email:
Bộ phận:
Giáo viên hướng dẫn:
Tên: Di động: Email:
Những nhiệm vụ chính được giao:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Nội dung công việc và kết quả:
1 Công việc 1
2 Công việc 2
3 Công việc 3
4 Công việc 4
Những thu hoạch từ tìm hiểu thực tế và thực tập
1. Những điều thu hoạch được từ tìm hiểu thực tế ở cơ sở thực tập
(Quy trình hoặc ứng dụng công nghệ ở cơ sở thực tập. Nhận xét, những đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng trong lĩnh vực thiết kế ở thực tế….v…v )
2. Những kiến thức và kỹ năng đã vận dụng để hoàn thành nhiệm vụ
3. Những kiến thức và kỹ năng cần bổ sung, cần học hỏi thêm để đáp ứng được nhu cầu thực tế
4. Ba bài học có ý nghĩa nhất trong đợt đi thực tế và thực tập
5. Những góp ý cho kì thực tập.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm
Người viết báo cáo
Lưu ý: vì đây là bảng báo cáo tổng quát để thầy, cô nắm tình hình, nên các em chỉ cần tóm tắt ngắn gọn, liệt kê từ ngữ cô động, xúc tích, không cần trình bày dài dòng (vì điều naỳ nên để trong nội dung báo cáo).
Thứ Năm, 3 tháng 9, 2009
THÔNG BÁO NHẬP HỌC
Ngày 7-9-09 thứ hai lúc 6g30 sáng các bạn năm III sẽ bắt đầu học môn đầu tiên là LỊCH SỬ DESIGN do cô LyLy dạy.
Nhờ các bạn thông báo gần xa để anh em có mặt đông đủ trong ngày học đầu tiên của học kỳ 5 .
Chào thân ái ^^
Người đăng: Troy.
Nhờ các bạn thông báo gần xa để anh em có mặt đông đủ trong ngày học đầu tiên của học kỳ 5 .
Chào thân ái ^^
Người đăng: Troy.
khoa design
getTimeString('2009/07/30 02:17:00');
Thứ Năm, 30/07/2009, 02:17 (GMT+7)
Đà Lạt: 200 họa sĩ trên đường phố
TT - Những ngày qua, khắp các ngả đường ở phố núi Ðà Lạt xuất hiện rất nhiều họa sĩ trẻ. Có góc phố một nhóm 4-5 người vẽ, có con dốc thu hút cả chục người cầm cọ, lại có căn biệt thự Pháp cổ xưa chỉ một đôi bạn trẻ lặng thầm ngồi ngước nhìn những đường nét kiến trúc u hoài để đưa vào tranh...
Du khách nước ngoài cũng thích thú trước “không gian mỹ thuật” của Đà Lạt -Ảnh: N.H.T.
Cảnh từng nhóm ôm họa cụ lang thang khắp nơi, hay ngồi thừ ra trên các vỉa hè, bờ hồ Xuân Hương, gốc thông mê mải vẽ bất chấp những dòng người qua lại, tiếng ồn xe máy, thời tiết mù sương hay nóng lạnh... bỗng đưa phố núi Ðà Lạt chợt biến thành "thành phố sáng tạo", một "không gian mỹ thuật" khổng lồ.
Họa sĩ, thầy giáo Trần Xuân Hưng (TP.HCM) cho biết những "họa sĩ tương lai" này (đến 200 người) là sinh viên năm 2 khoa mỹ thuật Trường đại học Công nghệ Sài Gòn, đến phố núi trong một khóa đi vẽ thực tế ngắn hạn. "Ðà Lạt là một nơi chốn thơ mộng, kiều diễm, chứa nhiều chất liệu và xúc cảm cho những người cầm cọ dù trẻ hay già!", thầy Hưng nói.
theo tuổi trẻ online
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)